Nguyên nhân dẫn tới bệnh giang mai bẩm sinh

Bệnh giang mai bẩm sinh như thế nào? Bệnh giang mai bẩm sinh có chữa được không là thắc mắc của rất nhiều người, vì hầu hết đều không phân biệt được giang mai bẩm sinh với những giai đoạn của bệnh giang mai cho nên việc điều trị bệnh trở nên phức tạp hơn.

Nguyên nhân dẫn tới bệnh giang mai bẩm sinh

Con đường lây bệnh chủ yếu của giang mai là qua con đường tình dục không an toàn, gây nên bởi xoắn khuẩn Treponema pallidum.

Bệnh giang mai bẩm sinh có nguyên nhân là do lây truyền từ mẹ sang con, trong quá trình mang thai mà thai phụ mắc bệnh giang mai sẽ lây nhiễm sang cho thai nhi thông qua nhau thai, xoắn khuẩn giang mai sẽ xâm nhập vào cơ thể thông qua lớp màng nhầy đỏ và mỏng ở bộ phận sinh dục, miệng hoặc hậu môn nên thai nhi rất dễ bị lây nhiễm thông qua con đường này.

chữa bệnh lậu ở đâu

chữa bệnh lậu ở đâu

khám bệnh giang mai

Bệnh giang mai bẩm sinh chữa như thế nào

Bệnh giang mai bẩm sinh cũng được điều trị giống như bệnh giang mai thông thường, điều trị bằng thuốc kháng sinh hoặc những phương pháp tiên tiến.

Đối với điều trị giang mai bẩm sinh bằng thuốc sẽ phụ thuộc vào những yếu tố như:

  • Thời gian phát hiện bệnh sớm hay muộn
  • Mức độ của bệnh
  • Loại thuốc kháng sinh
  • Sự phản ứng của cơ thể với thuốc

Trẻ bị mắc bệnh giang mai bẩm sinh chịu sự chỉ định nghiêm ngặt của bác sĩ về quy trình điều trị và loại thuốc kháng sinh sử dụng để điều trị. Toàn bộ quá trình điều trị giang mai bẩm sinh cho trẻ đều được giám sát chặt chẽ tránh những biến chứng nguy hiểm cho trẻ.

Quy trình điều trị giang mai bẩm sinh

Trẻ sinh ra từ người mẹ bị mắc bệnh giang mai sẽ phải làm xét nghiệm phản ứng RPR trong máu ngay sau khi được sinh ra để xác định xem có mắc bệnh giang mai hay không

Kết quả xét nghiệm phản ứng RPR trong máu có dương tính với bệnh giang mai thì phải làm xét nghiệm mỗi tháng 1 lần trong vòng 8 tháng, sau thời gian đó cho kết quả âm tính và không có biểu hiện gì nữa thì có thể dừng quan sát.

Kết quả xét nghiệm âm tính với bệnh giang mai thì trong vòng 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng nên khám lại 1 lần, sẽ loại trừ nguy cơ mắc bệnh giang mai nếu vẫn cho kết quả âm tính.

Trẻ sau khi sinh sẽ được tiêm vắc xin điều trị dự phòng giang mai nếu người mẹ chưa được điều trị bệnh giang mai hoặc điều trị 4 tuần trước khi sinh.

Dựa vào kết quả xét nghiệm mà bác sĩ sẽ chỉ định loại kháng sinh điều trị bệnh giang mai bẩm sinh cho trẻ.

Bệnh giang mai bẩm sinh gây ra những biến chứng nguy hiểm cho cơ thể của trẻ, nên trước khi mang thai cần phải khám sức khỏe tổng quát, tiêm phòng đầy đủ để đảm bảo sức khỏe cho thai nhi được sinh ra khỏe mạnh.

Trên đây là một số thông tin về vấn đề bệnh giang mai bẩm sinh có chữa được không của phòng khám đa khoa Thái Hà, nếu còn thắc mắc nào khác cần được giải đáp hãy liên hệ phòng khám Thái Hà tại số 11, Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội hoặc gọi để được tư vấn và giải đáp.